Nguyễn Liên
Chiều 22/9, Hà Nội không có thêm trường hợp dương tính SARS-CoV-2, số bệnh nhân Covid-19 ghi nhận trong ngày là 6 ca.
" alt=""/>Sáng 23/9, Hà Nội không có thêm ca nhiễm CovidKhi xe có dấu hiệu mất lái hoặc mất lái thì xử lý thế nào?
Khi ô tô mất lái, thường thì bạn sẽ chỉ có từ 2 – 3 giây để xử lý tình huống. Do vậy, điều trước tiên là cần phải giữ bình tĩnh, tránh hoảng loạn sẽ dẫn đến những thao tác sai lầm.
Khi ô tô chỉ mới mất trợ lực lái, hãy giữ chặt vô-lăng bằng hai tay để duy trì quyền kiểm soát. Lúc này, hãy bình tĩnh để giảm tốc xe. Trường hợp không có các hệ thống phanh trên và đường ướt, hãy nhấp phanh từ từ tránh phanh gấp để duy trì kiểm soát hướng di chuyển. Bởi khi bánh bị khóa cứng, lực bám ngang không còn, xe sẽ bị văng đi.
Nếu đường khô, vắng, nên đạp phanh nhanh, dứt khoát nếu xe có trang bị hệ thống phanh ABS, EBD, BA. Ngoài ra, hãy hãm xe lại bằng cách chuyển ngay về các số thấp L, D1, D2 trên xe số tự động hoặc số 1, 2 trên xe số sàn.
Chú ý: Khi ô tô mất lái, tài xế tuyệt đối không được chuyển xe về N hoặc rút chìa khóa, điều này sẽ làm cho hệ thống lái không thể hoạt động, và dẫn đến tình huống nguy hiểm hơn.
Đừng quên bật đèn cảnh báo nguy hiểm hoặc đèn xin vượt và cẩn trọng đưa xe vào khu vực có thể đỗ an toàn. Nếu vẫn kiểm soát được một phần, các bác tài hãy đánh lái sang một bên đường, nơi trống nhất.
Khi đã dừng được xe, nếu không xảy ra tai nạn, nghỉ một chút cho bình tĩnh lại rồi đưa xe ra khỏi đường. Nếu cảm thấy không thể kiểm soát được xe, tài xế nên chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho va chạm. Các biện pháp như kéo xe theo dọc ta-luy, đâm xuống ruộng, lên rừng, lối thoát hiểm... nhằm hạn chế thương vong nhất có thể.
Làm thế nào để giảm thiểu ô tô mất lái?
Khi xe di chuyển trong điều kiện thời tiết xấu, nhiều sương mù, đường sá trơn trượt… các bác tài nên hết sức cẩn thận thay vì chủ quan. Hãy bật đèn đúng quy định và giữ tốc độ chậm. Hạn chế phanh gấp.
Khi đi đường đồi núi có nhiều khúc cua tay áo thì phải lái xe áp vào bên núi, giảm tốc khi vào cua có bề mặt đường nghiêng về phía ta-luy âm (phía bên vực). Tuân thủ đúng tốc độ quy định, không phóng nhanh vượt ẩu và luôn giữ khoảng cách an toàn với các xe đang di chuyển cùng chiều.
Giảm tốc độ trước khi vào cua. Khi vào cua, hãy giữ vững tay lái, không đạp ga tăng tốc quá sớm hoặc giảm ga đột ngột, phanh gấp khi đang ở giữa cua. Chỉ nên áp dụng kỹ thuật đánh vô lăng ô tô chéo tay khi xe chạy ở tốc độ thấp. Còn khi chạy xe tốc độ cao nên áp dụng kỹ thuật đánh lái kéo đẩy. Tuân thủ việc cầm vô lăng đúng cách, điều chỉnh tư thế ngồi đúng và thoải mái nhất để có thể xử lý linh hoạt trong mọi tình huống.
Hãy luôn chú ý việc bảo dưỡng xe để đảm bảo xe luôn hoạt động trơn tru, không bị gặp lỗi trục trặc. Nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào của xe, đặc biệt là ở hệ thống lái như vô lăng bị rơ, xe bị nhao lái, lốp xe mòn không đều, đèn báo lỗi động cơ, đèn báo lỗi hộp số phát sáng… các bác tài nên đưa xe đi kiểm tra sớm nhất có thể để tránh tình trạng ô tô mất lái
Theo Lao động
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt=""/>Ô tô mất láiKhoảng thời gian có tác dụng cao của các loại vắc xin
Giáo sư sinh học Rustom Antia, Đại học Emory (Mỹ), người nghiên cứu các phản ứng miễn dịch, cho biết: “Một loại vắc xin thực sự tốt sẽ giúp bạn không bị mắc bệnh ngay cả khi tiếp xúc với virus. Nhưng không phải tất cả các loại vắc xin đều lý tưởng".
Ba cấp độ bảo vệ bao gồm bảo vệ đầy đủ chống lại nhiễm bệnh và lây truyền; bảo vệ chống lại bệnh trở nặng và lây truyền; hoặc chỉ bảo vệ chống lại bệnh nghiêm trọng.
Hiệu quả phụ thuộc vào cường độ của phản ứng miễn dịch mà vắc xin tạo ra, tốc độ suy giảm của các kháng thể, virus hoặc vi khuẩn có xu hướng đột biến hay không và cơ quan bị nhiễm bệnh.
Ngưỡng bảo vệ là mức độ miễn dịch đủ để không bị ốm.
Giáo sư Mark Slifka, Đại học Khoa học & Sức khỏe Oregon cho biết: “Về cơ bản, đó là mức độ kháng thể hoặc kháng thể trung hòa trên mỗi ml máu”.
Ngưỡng 0,01 IU/ ml đã được xác nhận đối với bệnh uốn ván vào năm 1942 khi hai nhà nghiên cứu người Đức cố tình phơi nhiễm để kiểm tra những phát hiện của nghiên cứu trên động vật trước đó.
Ngưỡng đối với bệnh sởi đã được xác định vào năm 1985 sau khi một ký túc xá đại học phơi nhiễm với căn bệnh này ngay sau đợt truyền máu. Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra nồng độ kháng thể trong máu của sinh viên hiến tặng. Họ xác định 0,02 IU/ml là mức cần thiết để ngăn ngừa nhiễm sởi.
Với những bệnh trên, mức độ phản ứng với vắc xin kết hợp với tốc độ phân hủy của kháng thể tạo ra các phản ứng miễn dịch bền vững: Các kháng thể với bệnh sởi suy giảm chậm. Kháng thể uốn ván suy giảm nhanh hơn, nhưng vắc xin khiến cơ thể sản sinh ra nhiều hơn mức cần thiết, bù đắp cho sự suy giảm.
Giáo sư Slifka nói: “Chúng ta đã xác định được ngưỡng bảo vệ với bệnh uốn ván, bạch hầu và sởi. Bạn theo dõi sự suy giảm kháng thể theo thời gian và nếu bạn biết ngưỡng bảo vệ, bạn có thể tính toán độ bền của vắc xin. Với Covid-19, chúng ta không biết điều đó".
Trong lịch sử, các loại vắc xin hiệu quả nhất đã sử dụng virus sao chép, tạo ra khả năng miễn dịch suốt đời như sởi.
Các loại vắc xin không dùng virus sao chép và vắc xin dựa trên protein (uốn ván) dễ phai nhưng hiệu quả của chúng có thể được nâng cao khi có chất bổ trợ giúp tăng cường mức độ của phản ứng. Đó là vắc xin ngừa uốn ván và viêm gan A.
Vắc xin Johnson & Johnson và AstraZeneca sử dụng vector virus không sao chép và không chứa chất bổ trợ. Vắc xin Pfizer và Moderna dùng công nghệ mRNA, không chứa bất kỳ loại virus nào.
Câu chuyện còn phức tạp hơn khi virus đột biến để thoát khỏi phản ứng miễn dịch của cơ thể.
Theo Tạp chí Y khoa Anh, các yếu tố gây bệnh sởi, quai bị, rubella và thủy đậu hầu như không đột biến. Trong khi đó, virus SARS-CoV-2 có nhiều biến thể.
Tiến sĩ Slifka nhận định: “Điều đó làm cho hoạt động của vắc xin trở nên phức tạp hơn. Theo thời gian, bạn phải theo đuổi nhiều mục tiêu. Virus gây cảm cúm cũng đột biến. Chúng tôi sản xuất các loại vắc xin mới mỗi năm sao cho phù hợp nhất với chủng cúm hiện hành”.
Thuốc chủng ngừa cúm có thể bảo vệ cơ thể trong ít nhất sáu tháng.
Trong tương lai, vắc xin Covid-19 sẽ được cập nhật để chống lại các biến thể của virus. Thế hệ vắc xin tiếp theo có thể tập trung vào tăng cường khả năng miễn dịch ở các bề mặt ẩm ướt của mũi và phổi.
Trong thời gian chờ đợi, để tránh virus lây lan, có thể cần mũi tiêm nhắc lại.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo WSJ)
Loại vắc xin, các biến thể, thời gian sau tiêm và hệ miễn dịch của từng người tác động tới khả năng mắc bệnh.
" alt=""/>Lý do vắc xin Covid